Thứ Bảy, Tháng 5 17, 2025
HomeShowbizVì sao vụ vợ cố diễn viên Đức Tiến kiện mẹ chồng...

Vì sao vụ vợ cố diễn viên Đức Tiến kiện mẹ chồng đòi nhận nhà đất lại hòa giải bất thành: Chân dung kẻ th:a:m l:a:m kh:ố:n n:ạ:n đã rõ

Ngày 15/5, TAND TP.HCM tiến hành phiên hòa giải vụ tranh chấp tài sản thừa kế của cố diễn viên Hoàng Đức Tiến giữa vợ ông, bà Nguyễn Bình Phương (hiện sống tại Mỹ) và mẹ ruột, bà Nguyễn Ngọc Ánh. Tuy nhiên phiên tòa hòa giải bất thành.

Ngày 15/5, TAND TP.HCM tiến hành phiên hòa giải vụ tranh chấp tài sản thừa kế của cố diễn viên Hoàng Đức Tiến giữa vợ ông, bà Nguyễn Bình Phương (hiện sống tại Mỹ) và mẹ ruột, bà Nguyễn Ngọc Ánh.

Cố diễn viên Đức Tiến. Ảnh: DV

Tại tòa, hai bên giữ nguyên yêu cầu, không đạt được thỏa thuận nên hòa giải bất thành. Tuy vậy, các bên thống nhất đơn vị định giá tài sản tranh chấp.

Bà Phương yêu cầu nhận lại nhà đất ở TP Thủ Đức và một thửa đất tại Long An. Ngược lại, bà Ánh phản tố, đề nghị không công nhận giá trị pháp lý của di chúc lập tại Mỹ và cho rằng nhà đất ở Thủ Đức là tài sản chung với con trai, yêu cầu nhận 50% giá trị (khoảng 2,7 tỷ đồng).

Tổng di sản cố diễn viên để lại ước tính khoảng 3 tỷ đồng. Ngoài ra, bà Ánh cho rằng có công tôn tạo tài sản nên đề nghị được nhận nhà và thanh toán lại cho con dâu và cháu nội mỗi người 720 triệu đồng.

Trước đó, theo đơn khởi kiện, Bình Phương cho rằng trước khi chết chồng đã để lại di chúc cho chị được sở hữu căn nhà tại phường Linh Đông, TP Thủ Đức, và thửa đất tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Còn bà Ánh và con gái của vợ chồng Đức Tiến mỗi người được nhận một phần di sản thừa kế với số tiền tương đương 666 triệu đồng.

Do đó, Bình Phương khởi kiện ra tòa yêu cầu được nhận những di sản thừa kế này. Tuy nhiên, diễn biến câu chuyện cho thấy, mẹ diễn viên Đức Tiến đã có đơn phản tố, yêu cầu tòa tuyên được hưởng 50% giá trị di sản thừa kế đang tranh chấp.

Theo bà Ngọc Ánh, căn nhà tại TP Thủ Đức được bà và con trai mua vào năm 2009. Do bà đã lớn tuổi, sức khỏe không tốt, hơn nữa không am hiểu pháp luật nên đã để một mình Đức Tiến đại diện giao dịch và đứng tên, nhằm thuận tiện cho việc làm thủ tục.

Căn nhà này lúc mua chỉ có một tầng, vách gạch, mái tôn. Về sau, mẹ con bà cùng bỏ tiền xây dựng lại thành căn nhà 3 tầng khang trang. Bà cùng con trai và chị gái Đức Tiến ở cho đến nay.

Năm 2011, Đức Tiến kết hôn với Bình Phương. Cũng trong thời gian này, do thay đổi trong chính sách pháp luật và nhu cầu đổi sổ mới nên con trai bà đã liên hệ với cơ quan chức năng để cấp lại sổ. Sổ được cấp lại đứng tên Đức Tiến vào ngày 25/4/2011 (sau 10 ngày đăng ký kết hôn).

Sau đó, vợ chồng Đức Tiến sang Mỹ định cư. Căn nhà trên để lại cho bà và chị gái Đức Tiến quản lý sử dụng và đóng thuế phí cho nhà nước.

Bà Ánh cho rằng mình không chỉ đóng góp công sức, tiền bạc để mua căn nhà, mà còn là người bảo quản, gìn giữ từ lúc con trai sang Mỹ định cư. Vợ Đức Tiến không rõ về nguồn gốc căn nhà và việc cấp sổ, nên lầm tưởng là tài sản chung của hai vợ chồng.

Bà Ánh cũng cho biết thêm, nhiều lần Đức Tiến có nguyện vọng chuyển nhượng lại căn nhà cho bà đứng tên, nhưng chưa sắp xếp được thời gian thì đột ngột mất vì nhồi máu cơ tim.

Đối với bản di chúc ngày 9/8/2023 của con trai mà Bình Phương đưa ra, dù đã được công chứng ở Mỹ nhưng theo bà Ánh không phù hợp pháp luật Việt Nam. Vì vậy, bà yêu cầu tòa không công nhận giá trị pháp lý của di chúc này, xác định nhà đất tại phường Linh Đông, TP.Thủ Đức là tài sản chung của bà và con trai. Bà Ánh được nhận lại 50% giá trị (tạm tính 2,7 tỷ đồng).

Tương tự, đối với thửa đất tại Long An, bà Ánh đề nghị được hưởng 50% giá trị (tạm tính 300 triệu đồng).

Đối với 50% di sản thừa kế còn lại (tạm tính 3 tỷ đồng), bà Ánh đề nghị tòa chia đều cho các hàng thừa kế thứ nhất gồm: bà Ánh, con dâu và cháu nội (con Đức Tiến). Mỗi người được hưởng giá trị ước tính là 720 triệu đồng. Bà Ánh yêu cầu được nhận hiện vật là căn nhà trên và thanh toán cho Bình Phương và cháu gái, mỗi người 720 triệu đồng.

RELATED ARTICLES

Most Popular

Recent Comments